HỎI ĐÁP
Ngài Trí Khải đại sư? Tiêu chuẩn của một Thiền sư thứ thiệt?

Cụ bà Nguyễn Thị Lan, sanh năm 1920 (90 tuổi), tại huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Cư ngụ tại thị xã Bà Rịa, hỏi: – Thiền sư Trí Khải, có dạy pháp tu “Lục Diệu Pháp Môn”, hiện nay cho là cao nhất, sao nói pháp môn “Thiền tông” là cao nhất? Trưởng ban trả lời: – Trí Khải là một vị Thầy dạy tu Thiền,...Đọc Thêm
Vì sao có Nam có Nữ?

Vì sao có Nam có Nữ? Cô Đinh Thị Ngọc, sinh năm 1969. Cư ngụ tại Hà Nội, có hỏi Trưởng ban như sau: Con nghe nói là làm thân mà đã là thân nữ hay là thân nam rồi đến khi hết duyên ở thế giới Ta Bà này rồi, lúc ấy là thân trung ấm, nếu còn duyên làm người thì thân nữ có chuyển thành thân nam được không? Vì con đọc...Đọc Thêm
Người tu theo Thiền tông có nên lập gia đình?
Ông Nguyễn Văn X. cư ngụ tại Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. Ông có hỏi Trưởng Ban quản trị chùa Thiền tông câu hỏi như sau: – Kính thưa Trưởng Ban, tôi tu dụng công nay đã trên 25 năm. Nhưng sâu thẳm bên trong tôi vẫn có cái gì đó chưa được giải tỏa thắc mắc. Tình cờ, tôi được người cháu biếu tặng 7 quyển sách...Đọc Thêm
SẮC TỨC THỊ KHÔNG – KHÔNG TỨC THỊ SẮC?
Cô Lê Thị Thúy Vy, sanh năm 1993, tại quận 5, TP.HCM, cư ngụ tại thành phố Melbourne, nước Australia, hỏi: – Trong kinh, thường hay nói đến: 1- Sắc tức thị không. 2- Không tức thị sắc. Tôi có tìm hiểu và hỏi các vị thầy, nhưng thật sự tôi không hiểu nghĩa, xin Thầy giải thích để tôi được rõ thông, xin thành thật...Đọc Thêm
CẦU XIN LẬY LỤC, LIỆU CÓ ĐÚNG VỚI LỜI DẠY CỦA ĐỨC PHẬT KHÔNG?

Ông Lê Văn An, sanh năm 1962, tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, cư tại đường Trần Hưng Đạo, quận 5, TP. HCM, hỏi: – Từ trước đến nay, tôi đi chùa thường hay cúng dường, mỗi lần cúng, tôi có nguyện cho gia đình được bình an, con cháu hiếu thảo, v.v… Không biết lời cầu xin như vậy có đúng với lời Đức...Đọc Thêm
Tu theo Thiền Tông học Nhà Phật cốt là để được giác ngộ và giải thoát, có liên quan gì đến âm dương?

TẠI SAO TU THEO THIỀN TÔNG LẠI QUAN TRỌNG ĂN UỐNG CÂN BẰNG ÂM DƯƠNG Cụ Lê Đại Trung , sanh năm 1921, tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, cư ngụ tại quận Bình Tân, TP HCM, hỏi: -Các bậc tu hành ngày xưa, tu theo Thiền Tông, sao không thấy đề cập đến ăn uống theo phương pháp âm dương, mà nay lại nói ăn theo phương pháp...Đọc Thêm
Tâm hằng sanh muôn pháp?

Nhà văn Mai Ánh Dương, sanh 1944, tại Lâm Đồng, cư ngụ tại Tp. Cremona, nước Ý, hỏi: – Tôi xem sách của tác giả Nguyễn Nhân viết, thật tình quá hay, tôi chưa tìm thấy sách nào viết về đạo Phật mà quá rõ ràng và bài bản như vậy. Tôi có thắc mắc, xin Thầy giải thích, vì câu này tôi có hỏi nhiều vị Thầy có danh...Đọc Thêm
Vô Nhãn, Vô Nhĩ, Vô Tỉ, Vô Thiệt, Vô Ý là sao? Bất tăng, bất giảm, bất cấu, bất tịnh…?

Ông Lê Phan Quốc, sanh năm 1949, tại huyện Trần Văn Thời, tỉnh Ca Mau. Cư ngụ tại đường Huỳnh Văn Bánh, quận Phú Nhuận, TP. HCM, hỏi hai câu trong Bát Nhã Tâm Kinh: Câu 1: Vô nhãn, vô nhĩ, vô tỷ, vô thiệt, vô thân, vô ý. Con người ai ai cũng có các thứ trên, sao lại nói cái gì cũng không? Câu 2: Bất tăng, bất giảm, bất...Đọc Thêm
Khi người nhận ra Phật tánh được diễn tả trạng thái như thế nào?

Khi các thứ nơi Ý nằm trong Tánh hiển lộ, tôi lấy một ví dụ về cái vui thấp để ông nghiền ngẫm: Bình sanh, có lần nào ông làm phước, được người nhận cám ơn và các người chung quanh tán thưởng, ông nghe lòng mình an vui thầm lặng, nhưng không dao động đến mấy ngày liền, nếu ông thấy mình được an vui là sai,...Đọc Thêm
MUỐN TIẾN VÀO CẢNH GIỚI THANH TỊNH PHẬT TÁNH, PHẢI TU LÀM SAO?

Ông Nguyễn Quốc Trung, sanh năm 1961, tại huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, cư ngụ tại đường Phạm Thế Hiển, quận 8, TP. HCM, hỏi: – Mỗi lần tôi ngồi thiền ít nhất là 4 giờ, thường thấy cảnh giới Phật, thấy như vậy tôi rất vui thích, nhưng tôi không hiểu tại sao, đã 5 năm rồi mà không tiến thêm chút nào,...Đọc Thêm